Vườn Quốc gia U Minh Thượng xây dựng bản đồ số phòng chống cháy rừng

Phó Giám đốc Vườn Quốc gia U Minh Thượng Trần Văn Thắng cho biết, trước dự báo tình hình nguy cơ cháy rừng cao, để kịp thời phát hiện, phòng cháy chữa cháy rừng hiệu quả, Vườn Quốc gia U Minh Thượng chủ động thực hiện phương án phòng cháy, chữa cháy rừng mùa khô 2020 - 2021 với các giải pháp đồng bộ, quyết liệt.

Ngày đăng: 03/03/2021

Quảng Trị: KOICA viện trợ gần 7 tỷ đồng khắc phục thiên tai

Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) đã viện trợ khẩn cấp cho các xã và trường dạy nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Trị để sửa chữa một số công trình hạ tầng thiết yếu bị hư hỏng bởi thiên tai gây ra, với tổng giá trị 300.000USD (tương đương gần gần 7 tỷ đồng).

Ngày đăng: 03/03/2021

EVNSPC: Cung cấp điện bảo đảm cho tưới tiêu chống hạn mặn

Với các vùng bị hạn mặn nghiêm trọng tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) như Tiền Giang và Bến Tre, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) đã kịp thời đầu tư lắp mới, tăng công suất hàng chục trạm biến áp đảm bảo cấp điện phục vụ các trạm bơm nước nông nghiệp tại các khu vực trọng điểm.

Ngày đăng: 03/03/2021

Quảng Ngãi đầu tư 100 tỷ đồng kè khẩn cấp sạt lở bờ biển

UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa bố trí kinh phí 100 tỷ đồng từ nguồn hỗ trợ của Trung ương đầu tư xây dựng khẩn cấp công trình kè chống sạt lở bờ biển xã Bình Hải, huyện Bình Sơn.

Ngày đăng: 02/03/2021

Lai Châu duy trì 55 chốt canh gác bảo vệ vùng đệm Vư­ờn Quốc gia Hoàng Liên Sơn

Tỉnh Lai Châu đã yêu cầu các lực lượng duy trì 40 chốt canh gác tạm thời và 15 chốt gác kiên cố tại cửa rừng thuộc các xã tiếp giáp với tỉnh Lào Cai để kiểm soát người ra, vào rừng.

Ngày đăng: 02/03/2021

Sớm đưa vào vận hành hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé

Tình hình mưa bão và dịch bệnh COVID-19 diễn biến bất thường, song chủ đầu tư và đơn vị thi công dự án Hệ thống Thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé giai đoạn 1 đang quyết tâm sớm hoàn thành công trình để vận hành phục vụ sản xuất, đời sống của người dân.

Ngày đăng: 01/03/2021

An cư nơi núi lở - Bài 1: Làng chạy

LTS: Chưa có năm nào miền Trung phải đối diện với những thảm họa sạt lở núi, lũ quét khốc liệt như năm 2020. Rừng núi xưa vốn là mái nhà xanh của vạn vật thì nay lại trở nên hung hãn, chực chờ sạt lở. Đã đến lúc cần phải rà soát, nhận diện lại tất cả những bất cập, bất thường ở khu vực miền núi các tỉnh miền Trung để giải thành công bài toán an cư cho người dân miền núi. Nhóm PV Báo SGGP có cuộc trở lại những điểm sạt lở núi ở các tỉnh như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị, Bình Định… để đi tìm lời giải hợp lý và bền vững của nan đề này.

Ngày đăng: 01/03/2021

ĐBSCL cấp tốc ứng phó với hạn, mặn

Khả năng độ mặn cao nhất năm xuất hiện vào đợt triều cường tháng 3 và đầu tháng 4 tới ở mức tương đương năm 2016

Ngày đăng: 01/03/2021

Hồi sinh vùng đất bị lũ nhấn chìm

4 tháng sau đợt lũ dữ, kể từ cuối tháng 10/2020, chúng tôi có dịp trở lại vùng “rốn lũ” tỉnh Quảng Trị. Đó là những địa phương thấp trũng của các huyện Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng và thành phố Đông Hà. Thời gian tuy ngắn ngủi nhưng thực sự thì “công cuộc tái thiết” ở đây đã thu được nhiều kết quả.

Ngày đăng: 01/03/2021

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về khí tượng thủy văn tại Yên Bái

Ngày 26/2/2021, Ủy ban Nhân dân tỉnh Yên Bái đã ban hành công văn số 504/UBND-TNMT, về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước về khí tượng thủy văn.

Ngày đăng: 26/02/2021

Đầu tư hơn 10 tỷ đồng xây dựng cống ngăn mặn trên rạch Bà Hợp

Công trình hoàn thành sẽ trữ gần 400.000 khối nước ngọt cung cấp cho khoảng 1.000ha vườn cây các xã Đông Hòa Hiệp, thị trấn Cái Bè, xã Hòa Khánh trong mùa khô.

Ngày đăng: 26/02/2021

Đồng bằng sông Cửu Long: Lo nước ngọt mùa hạn mặn

Những ngày cuối tháng 2, vùng ĐBSCL bước vào giai đoạn ảnh hưởng khá nặng của đợt xâm nhập mặn mới; trong đó, độ mặn 4g/l có khả năng vào các cửa sông Cửu Long từ 48 - 70km. Trước tình hình trên, ngành chức năng và người dân khẩn trương các phương án ứng phó với hạn mặn, đẩy mạnh tích trữ nước ngọt.

Ngày đăng: 26/02/2021

Indonesia xây 300.000 giếng chống lụt

Hệ thống giếng thẩm thấu thoát nước theo chiều dọc đầu tiên sẽ được triển khai xây dựng trên phần đất thuộc sở hữu của chính quyền thủ đô Jakarta, chẳng hạn như tại các cơ quan chính phủ, trung tâm y tế, trường học, công viên, trên đường, bên lề đường và trong dải phân cách.

Ngày đăng: 23/02/2021

Nhân rộng công trình nhà tránh lũ cộng đồng phòng tránh thiên tai

Thông tin từ Sở Xây dựng tỉnh Quảng Bình cho biết, mô hình xã hội hóa công trình nhà tránh lũ cộng đồng giúp người dân ở Quảng Bình phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai đang phát huy hiệu quả.

Ngày đăng: 23/02/2021

ĐBSCL thực hiện nhiều giải pháp ứng phó khô hạn, xâm nhập mặn

Theo Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, hiện nguồn nước mùa khô năm 2020-2021 về vùng ĐBSCL xấp xỉ so với trung bình 10 năm gần đây. Lưu lượng bình quân tháng 1 và tháng 2-2021 tương đương so với trung bình nhiều năm và có khi cao hơn so với năm nước kiệt 2015-2016 và 2019-2020; ảnh hưởng của việc giảm xả thủy điện thượng nguồn sông Mekong được xem đã qua thời kỳ cao điểm, tuy nhiên tình trạng giảm xả nước vẫn còn diễn ra, kéo dài và sẽ ảnh hưởng mạnh trong những ngày cuối tháng 2 này (25/2- 28/2/2021). Thời gian này, tại ĐBSCL mặn 4g/l có thể xâm nhập vào sâu trên dòng chính, các cửa sông Cửu L

Ngày đăng: 22/02/2021

Hỗ trợ tàu thuyền tránh bão Dujuan

Theo bản tin của Cơ quan dịch vụ khí tượng, địa vật lý và thiên văn Philippines (PAGASA), cơn bão nhiệt đới Dujuan đã đổ bộ vào Philippines ngày 21-2.

Ngày đăng: 22/02/2021

Đặt yêu cầu phòng, chống thiên tai, ứng phó BĐKH, quản lý tài nguyên và BVMT ở trung tâm của các quyết định phát triển

“Phổ biến, quán triệt quan điểm, nhận thức về đặt yêu cầu phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường ở vị trí trung tâm của các quyết định phát triển; coi môi trường là điều kiện, nền tảng, yếu tố tiên quyết cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững, không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế”.

Ngày đăng: 18/02/2021

Linh hoạt ứng phó xâm nhập mặn

Dự báo xâm nhập mặn vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2020 - 2021 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm, đỉnh điểm từ ngày 26-2 đến 2-3. Theo đó, ranh mặn 4 g/lít trên sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây (Long An) có khả năng xâm nhập sâu cách cửa biển 53 - 60 km; sông Cửa Tiểu, Cửa Đại (Tiền Giang), mặn xâm nhập từ 45 - 55 km; sông Hàm Luông, Cổ Chiên (Bến Tre, Trà Vinh), mặn đi sâu vào đất liền 50 - 57 km; trên sông Hậu (Sóc Trăng, Trà Vinh), mặn xâm nhập 45 - 53 km.

Ngày đăng: 18/02/2021