Khai mạc Hội nghị COP 26 tại Glasgow, Vương quốc Anh

Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Biến đổi khí hậu đã chính thức khai mạc lúc 11 giờ ngày 31 tháng 10 năm 2021 tại thành phố Glasgow, Vương quốc Anh theo hình thức trực tiếp.

Ngày đăng: 01/11/2021

Biến đổi khí hậu khiến hàng chục triệu người Đông Phi phải di dời vào năm 2050

Biến đổi khí hậu sẽ buộc hàng chục triệu người tại Đông Phi phải rời bỏ nhà của mình trong vòng 3 thập kỷ tới, ngay cả khi các kế hoạch làm giảm tác động của nó đối với khu vực được triển khai.

Ngày đăng: 28/10/2021

Biến đổi khí hậu và các đập thủy điện Mê Kông khiến ĐBSCL đối diện nhiều rủi ro

'Hiện nay, rất nhiều quốc gia trên thế giới như ở Mỹ và châu Âu đã từng bước dỡ bỏ các đập thủy điện để trả về trạng thái tự nhiên. Nhưng các quốc gia ở lưu vực sông Mê Kông lại đang và chuẩn bị xây dựng nhiều đập thủy điện. Điều này đã gây ra nhiều tác động đối lưu lượng nước, dòng chảy, trầm tích khu vực hạ nguồn dẫn đến ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, xã hội của người dân vùng hạ lưu'.

Ngày đăng: 25/10/2021

Liên hợp quốc cảnh báo chệch mục tiêu kiểm soát mức tăng nhiệt độ

Trước thềm Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP26), Chương trình Môi trường của LHQ (UNEP) cảnh báo về tình trạng các quốc gia đang có kế hoạch sản xuất nhiên liệu hóa thạch với số lượng nhiều hơn gấp đôi mức được cho là phù hợp để hạn chế tăng nhiệt độ Trái đất ở mức 1,5 độ C.

Ngày đăng: 21/10/2021

Bảo vệ thiên nhiên - bảo vệ cuộc sống của toàn nhân loại

Biến đổi khí hậu khiến thiên tai ngày càng gia tăng về số lượng và mức độ, trở thành 'thách thức kép' đối với loài người. Cùng với đại dịch Covid-19, con người đang phải đối mặt với những thách thức khốc liệt nhất để bảo vệ cuộc sống của chính mình.

Ngày đăng: 18/10/2021

Khi biến đổi khí hậu đánh thức quyền uy của Thủy thần

Ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) vừa công bố báo cáo mang tính bước ngoặt nêu chi tiết những hậu quả thảm khốc của tình trạng ấm lên toàn cầu. Những thảm họa về nước cho thấy, chúng ta đã phải chịu rất nhiều cơn thịnh nộ của Thủy thần.

Ngày đăng: 18/10/2021

Thành phố Hồ Chí Minh ban hành kế hoạch nâng cao năng lực cảnh báo thiên tai

UBND TP.HCM vừa ban hành quyết định triển khai thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 trên địa bàn.

Ngày đăng: 11/10/2021

Italy lập kỷ lục mới ở châu Âu về lượng mưa trong 12 giờ

Lượng mưa lớn chưa từng có trong tuần này ở một khu vực tại Italy đã phá vỡ kỷ lục ở châu Âu.

Ngày đăng: 07/10/2021

Đặt mục tiêu trồng mới 20 nghìn ha rừng nhằm ứng phó biến đổi khí hậu

Giai đoạn 2021-2030, Việt Nam phấn đấu trồng mới 20 nghìn ha rừng, gồm 9.800 ha rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển (rừng ngập mặn); 10.200 ha rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay (trên lập địa đất, cát); trong đó, giai đoạn 2021-2025 trồng mới 11 nghìn ha.

Ngày đăng: 05/10/2021

Thành phố Hồ Chí Minh: Giữa vòng vây biến đổi khí hậu

Tương lai của các siêu đô thị châu thổ châu Á, trong đó có TP.HCM, sẽ ra sao trước tác động của biến đổi khí hậu?

Ngày đăng: 04/10/2021

Thế hệ tương lai có nguy cơ hứng chịu nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan hơn

Trẻ em trên thế giới sẽ phải đối mặt với các hậu quả của tình trạng biến đổi khí hậu khắc nghiệt hơn so với thế hệ ông bà của mình hiện nay khi mà các hiện tượng nắng nóng kéo dài, lũ lụt và hạn hán được dự báo sẽ tăng vọt trong tương lai.

Ngày đăng: 27/09/2021

Giảm tác động của biến đổi khí hậu, ô nhiễm không khí tới trẻ em khuyết tật

Biến đổi khí hậu (BĐKH) và ô nhiễm không khí (ONKK) ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe và trạng thái tâm lí trẻ em khuyết tật, các vấn đề lý luận và thực tiễn các tác động của BĐKH và ONKK đối với trẻ khuyết tật.

Ngày đăng: 21/09/2021

Ngày quốc tế bảo vệ tầng ô-dôn năm 2021: “Nghị định thư Montreal: Làm mát thế giới, bảo quản thực phẩm và vắc-xin”

Ngày quốc tế bảo vệ tầng ô-dôn được tổ chức vào ngày 16/9 hằng năm nhằm tăng cường sự hiểu biết về Nghị định thư Montreal, nâng cao nhận thức và truyền tải các thông điệp về bảo vệ tầng ô-dôn tới các cấp, các ngành, cộng đồng và toàn xã hội.

Ngày đăng: 14/09/2021

Hướng tới Ngày quốc tế bảo vệ tầng ô-dôn (16/9): Loại trừ hoàn toàn 1.000 tấn HCFC-22 vào năm 2023

Đó là một mục tiêu của Dự án "Kế hoạch quản lý loại trừ các chất HCFC của Việt Nam giai đoạn II"( HPMP II) đang được thực hiện. Để thực hiện mục tiêu này, Dự án tác động đến 4 lĩnh vực: sản xuất điều hòa không khí gia dụng; vực sản xuất thiết bị lạnh; sản xuất xốp XPS, dịch vụ bảo dưỡng thiết bị lạnh. Hai lĩnh vực giảm HCFC lớn nhất là bảo dưỡng thiết bị lạnh (352 tấn) và sản xuất xốp (303 tấn).

Ngày đăng: 09/09/2021

Châu Âu vừa có mùa hè nóng nhất trong lịch sử

Ngày 7/9, các nhà khoa học Liên minh châu Âu cho biết, châu Âu vừa có mùa hè nóng kỷ lục trong năm nay.

Ngày đăng: 08/09/2021

Biến đổi khí hậu khiến lũ lụt ở Tây Âu dễ xảy ra hơn

Biến đổi khí hậu đã làm cho các hiện tượng mưa cực trị tương tự như những trận lũ lụt tháng trước ở Đức, Bỉ, Hà Lan và Luxembourg có khả năng xảy ra cao hơn từ 1,2 đến 9 lần, theo một nghiên cứu nhanh của một nhóm các nhà khoa học khí hậu quốc tế. Họ cũng nhận thấy rằng những trận mưa như vậy trong khu vực hiện nghiêm trọng hơn 3-19% do sự ấm lên của toàn cầu, bắt nguồn từ các hoạt động con người gây ra.

Ngày đăng: 30/08/2021

Dự báo khô hạn hơn và ấm hơn trên khắp Đông Phi

Một mùa khô hạn hơn bình thường được dự báo trên khắp Đông Phi từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2021. Đặc biệt, ở Tanzania, Burundi, Rwanda, Kenya, miền nam, miền trung và tây bắc Somalia, miền nam và đông nam Ethiopia, và bờ Biển Đỏ của miền bắc Eritrea. Điều đặc biệt quan tâm là điều kiện khô hạn hơn bình thường được dự báo ở các khu vực xuyên biên giới của Kenya và Somalia, theo Trung tâm Dự báo và ứng dụng khí hậu (ICPAC) của IGAD.

Ngày đăng: 27/08/2021

Huy động nguồn lực để nâng cao khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu

Ngày 26-8, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) thông báo đã phê duyệt khoản vay trị giá 58 triệu USD để nâng cao khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cơ sở hạ tầng giao thông và cấp nước ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam là Bình Định và Quảng Nam, đặc biệt là ở các huyện miền núi, vùng sâu vùng xa, nơi có nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số.

Ngày đăng: 27/08/2021