Bão Delta gây sạt lở đất

Cơn bão Delta mạnh cấp 2 trên thang đo Saffir Simpson đã làm sạt lở đất ở Mexico, sau đó nó tiếp tục đổ bộ vào Bờ Vịnh của Hoa Kỳ, gây ra mưa xối xả, gió nguy hiểm và triều cường đe dọa tính mạng con người. Trước đó, Delta đã tăng cường lên mức nguy hiểm cấp 4 khi nó hướng về bán đảo Yucatan.

Ngày đăng: 06/10/2020

Năm 2020 lỗ thủng tầng Ô-dôn ở Nam Cực lớn và sâu

Lỗ thủng tầng ô-dôn xảy ra hàng năm trên Nam Cực là một trong những lỗ thủng lớn nhất và sâu nhất trong những năm gần đây. Các phân tích đã chỉ ra rằng lỗ thủng đã đạt kích thước tối đa.

Ngày đăng: 06/10/2020

Biến đổi khí hậu làm “tăng nguy cơ cháy rừng”

Từ tháng 1 năm 2020, theo Cập nhật Đánh giá Tóm tắt Khoa học, các ấn phẩm khoa học mới được xem xét kể củng cố bằng chứng rằng biến đổi khí hậu làm tăng tần suất và mức độ nghiêm trọng của thời tiết khô nóng - những giai đoạn có nguy cơ cháy cao do sự kết hợp của nhiệt độ cao, độ ẩm, lượng mưa thấp và thường có gió lớn ở nhiều nơi trên thế giới.

Ngày đăng: 28/09/2020

Các sở ban ngành thành phố Hà Nội cần vào cuộc về việc tăng cường các biện pháp quản lý nhà nước đối với hoạt động đốt rơm rạ, các phụ phẩm cây trồng

Thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-TU của Thành ủy và Nghị quyết số 05/NQ-HĐND của HĐND Thành phố, từ năm 2017 đến nay, các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp đã liên tục triển khai nhiều hoạt động tuyên truyền tác động của khói bụi do đốt rơm rạ, các phụ phẩm cây trồng và chất thải rắn sinh hoạt không đúng quy định đối với sức khỏe và môi trường Thành phố.

Ngày đăng: 20/09/2020

UBND thành phố Hà Nội về việc tăng cường các biện pháp quản lý nhà nước đối với hoạt động đốt rơm rạ, các phụ phẩm cây trồng và chất thải khác không đúng quy định nhằm giảm thiểu tác động tiêu vực đến môi trường thành phố

Quyết liệt các biện pháp để chấm dứt tình trạng đốt rơm rạ, các phụ phẩm cây trồng và chất thải khác không đúng quy định nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường và sức khỏe cộng đồng trên địa bàn Thành phố

Ngày đăng: 18/09/2020

Chủ động triển khai các biện pháp ứng phó nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn

Năm 2020, được dự báo tiếp tục là năm ít nước, dòng chảy lũ về Đồng bằng sông Cửu Long nhỏ, nguy cơ tiếp tục xảy ra hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn vào các tháng mùa khô năm 2020-2021, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và dân sinh ở mức cao đến nghiêm trọng.

Ngày đăng: 12/09/2020

Chủ động triển khai các biện pháp ứng phó nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn 2021

Từ đầu mùa lũ năm 2020 đến nay, lượng mưa trên lưu vực sông Mê Công thiếu hụt từ 30-40% so với trung bình nhiều năm, dòng chảy sông Mê Công ở mức rất thấp; Biển Hồ (Campuchia), nơi cung cấp nguồn nước quan trọng bổ sung cho Đồng bằng sông Cửu Long trong các tháng mùa khô hiện mới trữ được gần 9 tỷ m3 nước, thấp hơn trung bình nhiều năm cùng thời kỳ khoảng 23 tỷ m3 nước, thấp hơn năm 2015 khoảng 8 tỷ m3 và thấp hơn năm 2019 khoảng 2 tỷ m3 nước.

Ngày đăng: 11/09/2020

Chủ trương triển khai một số biện pháp cấp bách để chủ động ứng phó thiên tai

Thời gian vừa qua, tình hình mưa lũ lớn kéo dài, bão mạnh, siêu bão đã và đang diễn ra ngày càng bất thường, cực đoan gây thiệt hại nặng nề về người, tài sản đối với các quốc gia trên thế giới và khu vực.

Ngày đăng: 03/09/2020

Các địa phương cần tăng cường công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh nước sạch, bảo đảm cấp nước an toàn, liên tục

Để bảo đảm hoạt động sản xuất, kinh doanh nước sạch an toàn, liên tục cho người dân và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; chủ động ứng phó với điều kiện biến đổi khí hậu, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đô thị hóa và nâng cao chất lượng sống của người dân, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, chính quyền các cấp và các tổ chức, cá nhân quán triệt, thực hiện tốt một số nội dung:

Ngày đăng: 02/09/2020

Thủ tướng chỉ đạo các Bộ, Ban, Ủy ban tích cực triển khai một số biện pháp cấp bách để chủ động ứng phó thiên tai

Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai, Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, các bộ, ngành và cấp ủy, chính quyền các cấp ở địa phương, đã nỗ lực, khắc phục khó khăn, kịp thời chỉ đạo, triển khai công tác ứng phó, hạn chế thiệt hại.

Ngày đăng: 01/09/2020

Trách nhiệm các Bộ trong tăng cường công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh nước sạch, bảo đảm cấp nước an toàn, liên tục

Bên cạnh những kết quả đạt được, việc, quản lý phát triển cấp nước sạch vẫn còn một số hạn chế như: thể chế về cấp nước sạch còn thiếu, chưa đồng bộ, chưa tương xứng với tầm quan trọng đặc biệt của nước sạch; công tác quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh nước sạch chưa được các cấp, các ngành quan tâm đúng mức, có nơi còn buông lỏng dẫn đến nhiều nguy cơ mất an ninh, an toàn về nguồn nước, chất lượng nước, tính liên tục trong cấp nước ...

Ngày đăng: 31/08/2020

Những chủ trương chính sách nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh nước sạch, bảo đảm cấp nước an toàn, liên tục

Ngày nay nước sạch là một phần của cơ thể sống, là nhu yếu phẩm không thể thiếu, không thể thay thế trong đời sống hàng ngày của con người. Nước sạch là loại hàng hóa đặc biệt, có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Ngày đăng: 30/08/2020

Các nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quý IV năm 2020 của Tổng cục Khí tượng Thủy văn

Các nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quý IV năm 2020

Ngày đăng: 28/08/2020

Bộ Tài nguyên Môi trường tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý, giảm thiểu chất thải nhựa

Nhận thức được vai trò trong giải quyết cuộc khủng hoảng chất thải nhựa toàn cầu, Việt Nam, một thành viên có trách nhiệm của Liên hợp quốc, đã cam kết hành động mạnh mẽ thực hiện giảm thiểu chất thải nhựa để bảo vệ môi trường sinh thái biển và đại dương.

Ngày đăng: 23/08/2020

Các địa phương cần tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý, giảm thiểu chất thải nhựa

Các địa phương cần phối hợp với các cơ quan truyền thông chủ trì hoặc phối hợp các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan thực hiện chương trình truyền thông, tuyên truyền về giảm thiểu chất thải nhựa, phân loại, thu gom, tái chế, xử lý chất thải nhựa.

Ngày đăng: 23/08/2020

Các Bộ ban ngành Trung ương cần tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý, giảm thiểu chất thải nhựa

Ô nhiễm nhựa đang trở thành một trong những thách thức lớn nhất mà các quốc gia đang phải đối mặt. Mỗi năm lượng chất thải nhựa do con người thải ra trên phạm vi toàn cầu đủ để phủ kín 4 lần diện tích bề mặt trái đất, trong đó 13 triệu tấn chất thải nhựa được đổ ra đại dương.

Ngày đăng: 21/08/2020